Ghi nguồn từ https://svhtt.thuathienhue.gov.vn khi phát hành lại thông tin từ website này
Biểu trưng cho con đường giải thoát khổ đau
Tượng Phật bổn sư đứng mang đến thông điệp về con đường giải thoát khổ đau. Tư thế đứng chặt chẽ với mặt đất thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về cuộc sống và sự liên kết mạnh mẽ với thế giới. Đồng thời, tư thế này thể hiện khả năng vượt qua mọi trở ngại, làm nổi bật tầm quan trọng của việc hướng dẫn chúng sinh trên con đường giải thoát và bình an tâm hồn.
Tượng Phật bổn sư đứng không chỉ là một biểu tượng nghệ thuật, mà còn là nguồn động viên tinh thần, giúp người Phật tử hiểu sâu hơn về tâm linh và thực hành trên con đường tu tập của mình.
Đem lại sự trang nghiêm và thiêng liêng cho ngôi nhà
Việc đặt tượng Phật bổn sư đứng trong ngôi nhà không chỉ tạo nên một điểm nhấn nghệ thuật mà còn mang lại sự trang nghiêm và thiêng liêng cho không gian sống. Hình ảnh Đức Phật đứng vững chắc và tĩnh lặng thường kích thích tinh thần tôn trọng và sự kính trọng, tạo nên một không khí trang nghiêm, giúp mọi người tập trung vào những giá trị tâm linh và ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống.
Tượng Phật bổn sư đứng không chỉ là một phần trang trí, mà còn là nguồn động viên tinh thần, mang lại sự thanh tịnh và bình yên cho không gian sống của chúng ta.
Những tiêu chí để chọn tượng Phật bổn sư đứng phù hợp
Nếu bạn đang tìm kiếm nơi điêu khắc tượng Phật bổn sư đứng uy tín và chất lượng, Điển Thảo là một địa chỉ đáng tin cậy. Điển Thảo là một cơ sở điêu khắc nổi tiếng, chuyên sản xuất và cung cấp các tượng Phật với chất liệu và chi tiết tinh xảo. Chúng tôi cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp, giúp bạn chọn lựa sản phẩm phù hợp và giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm.
Trong bài viết, chúng ta đã tìm hiểu về tượng Phật bổn sư đứng - biểu tượng tinh tế của nghệ thuật và tâm linh Phật giáo. Tượng không chỉ là tác phẩm nghệ thuật, mà còn là nguồn cảm hứng tâm linh, mang lại sự thanh tịnh cho không gian sống và giúp giảm căng thẳng. Lựa chọn điêu khắc tại Điển Thảo là chìa khóa để có sản phẩm chất lượng. Hy vọng bài viết mang lại kiến thức và sự hiểu biết mới về giá trị của tượng Phật bổn sư đứng.
Địa chỉ: 11/3 Tổ 4, Ấp 2, Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
Email: [email protected]
Tượng Phật Bổn Sư đẹp Hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni Tượng Phật Thích Ca đẹp nhất Tượng Bổn Sư bằng composite
Trang trí nhà bằng sen đá là ý tưởng quen thuộc được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên thông thường họ chỉ đặt những chậu cây nhỏ nơi góc phòng chứ hiếm ai nghĩ đến sẽ... khoét chiếc bàn đang sử dụng tốt để trồng cây cảnh.
Trên thực tế, ý tưởng này không hề điên rồ, hơn thế lại còn rất dễ thực hiện. Tất cả những gì bạn cần làm là khoét phần gỗ ở giữa bàn với kích thước phù hợp, sau đó gắn vào đó một chiếc hộp rồi đổ đất vào là đã có thể trồng các cây cảnh nhỏ xinh xắn.
Những khóm cây, hoa xinh xắn sẽ là điểm nhấn xanh tuyệt vời cho bữa ăn hay những bữa tiệc ngoài trời của gia đình bạn.
Chiếc bàn kiêm chậu cây cảnh vô cùng độc đáo.
Vòng nguyệt quế bằng hoa, ruy băng hoặc giấy báo là ý tưởng khá phổ biến nhưng còn một vòng nguyệt quế bằng cây cảnh thì có vẻ chẳng dễ dàng gì.
Đừng lo lắng, bạn hoàn toàn có thể làm cho mình một vòng hoa tuyệt đẹp nếu sử dụng các loại cây họ bỏng. Đầu tiên hãy dùng dây thép mảnh uốn thành một chiếc khung hình tròn rồi trồng các cây họ bỏng vào trong đó, khi cây đã bám rễ chắc chắn, bạn chỉ việc treo chúng lên cánh cửa hoặc bất cứ nơi đâu trong ngôi nhà của mình.
Một chiếc vòng hoa cây cảnh sẽ làm căn nhà bạn thêm xinh xắn.
Thay vì mua các bức tranh nghệ thuật đắt đỏ để trang trí nhà, sao bạn không thử tự tạo cho mình một bức họa thiên nhiên từ cây xanh mát. Với chiêu trang trí nhà bằng cây cảnh siêu độc đáo này, bạn chỉ cần trồng cây trong một chiếc khung hộp cũ có kích thước phù hợp với không gian nhà rồi treo lên tường.
Cách đơn giản nhất để vừa làm xanh không gian sống của bạn, vừa tạo ra được những điểm nhấn cho việc trang trí nhà là trồng các loại cây cảnh trong bình thủy tinh.
Qua lớp thủy tinh lung linh, màu nâu của đất, màu xanh của cây cỏ, sắc hoa cộng với màu của những viên sỏi trang trí khiến không gian của bạn trông thật đẹp mắt.
Bạn có thể bày những bình thủy tinh xinh xắn tại bất cứ đâu như phòng khách, phòng ngủ, bàn làm việc.
Những bình cây thủy tinh phù hợp với nhiều không gian như phòng khách, phòng làm việc hay bếp.
Phá cách với chiếc bình hình khối độc đáo này cũng là một ý tưởng hay ho.
Bạn hãy trồng cây vào những bình thủy tinh có lỗ treo rồi dùng các dây thép mảnh treo chúng lên hiên nhà để tạo thành khu vườn mini. Dưới ánh nắng lung linh, những chiếc chậu cây này sẽ vô cùng thu hút cũng như mang lại cho bạn cảm giác thư thái rất dễ chịu. Tuy nhiên, nếu định áp dụng cách trang trí nhà bằng cây cảnh này, bạn hãy chú ý bố trí khoảng cách của các chậu cây thật hợp lý để tránh va đập do gió nhé.
Cách thực hiện tiện ích này không khác gì cách làm khung tranh bonsai, chỉ khác là thay vì sử dụng khung vuông, bạn trồng cây vào khung bảng chữ cái. Dù treo chiếc khung độc đáo này ở ngoài cửa ra vào hay trong phòng khách, chúng vẫn sẽ là những điểm nhấn nổi bật cho không gian sống của bạn.
Trồng cây vào các loại bồn hình chữ cái bắt đầu tên bạn là ý tưởng thú vị.
Bạn sẽ có một món đồ trang trí không đụng hàng.
-Thái Âm nhập cung Mão, gọi là: “Phản Bối”. Nếu có thêm cát diệu, thì ngược lại người này rất giàu có.
-Thái Âm nhập cung Thìn, gọi là: “Thiên Thường”. Lúc này thích gặp các sao thuộc kim, nếu hội chiếu với Hoá Lộc, Hoá Quyền, Hoá Khoa, người này sẽ trở thành thủ lĩnh, tham gia quân sự, nắm giữ binh quyền, danh chấn thiên hạ. Đây là cách Âm tinh nhập sĩ.
-Thái Âm nhập cung Tỵ, gọi là: “Thiên Hưu”, còn gọi là “Thất Điện” . Người này có bệnh về mắt, hoặc cận thị, loạn thị, hoặc phu quân có danh vô thực, thường hay phải xa nhà, hoặc người chồng giỏi tính toán việc của người khác, nhưng không giỏi tính toán việc trong nhà. Nếu có Hoá Lộc, Hoá Khoa, Hoá Quyền thì ngược lại, người này giàu có và danh giá.
-Thái Âm nhập cung Ngọ, gọi là: “Thiên Y” hoặc gọi là “Hàn Nguyệt”. Người này có tình cảm phong phú, mộng tưởng và buông thả bản thân, điều này không tốt cho việc kết hôn, hoặc có thể bị kích thích gặp gỡ bởi việc không có vợ hoặc chồng.
-Thái Âm nhập cung Mùi, gọi là: “Thiên Khuê”. Lúc này nhật nguyệt đồng cung, người này có tính tình ngay thẳng, đôi khi thế này thế khác , nhưng đối với mẫu tinh thì bất lợi.
-Thái Âm nhập cung Thân, gọi là: “Thiên Hoàng”. Người này giàu phước, có sự nghiệp vĩ đại, dễ thích nghi, có quyền lực, có lý tưởng, có trái tim mạnh mẽ.
-Thái Âm nhập cung Dậu, gọi là: “Thiên Tường”. Chủ phú chủ quý.
-Thái Âm nhập cung Tuất, gọi là: “Thiên Trợ”. Là “Nguyệt chiếu hàn đàm cách”. Đây là thượng cách.
-Thái Âm nhập cung Hợi, gọi là: “Nguyệt lãng thiên môn”, còn gọi là “Triều thiên cách”. Chủ nhân rất giàu có, hay có của cải bất ngờ, nhiều mưu mô, giỏi viết sách. Nhân vật đại diện của Thái Âm là bà Giả- vợ của Hoàng Phi Hổ, là vị thần của sự thanh khiết, nắm trong tay sự “trong sạch”, “mái nhà”, sắc mặt trắng mà hơi vàng, nam mệnh ưa nữ tính, thông minh, nho nhã, ngoan ngoãn, cẩn thận, độ lượng, kiên nhẫn, đồng cảm, ưa sạch sẽ, nếu gặp can Ất (can năm sinh, can cung đại hạn hoặc cung lưu niên), kích hoạt dẫn đến Thái Âm Hoá Kị, người này không thích sạch sẽ và mối quan hệ với phụ nữ không tốt.