Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Liên Bang Đức

Giá Trị Sản Xuất Công Nghiệp Liên Bang Đức

Sản xuất công nghiệp là gì? giá trị sản xuất công nghiệp và cách tính giá trị sản xuất trong công nghiệp ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Tính giá trị sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, thường là một năm.

Phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp:

Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp được ký hiệu là GO và được tính theo công thức như sau:

GO: Yếu tố 1 + Yếu tố 2 + Yếu tố 3 + Yếu tố 4+ Yếu tố 5.

Yếu tố 1: giá trị thành phẩm bao gồm:

Yếu tố 2: giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

Yếu tố 3: giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi được

Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê tài sản, máy móc chỉ phát sinh khi máy móc doanh nghiệp không sử dụng đến mà cho đơn vị bên ngoài thuê

Yếu tố 5: giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang chiếm tỷ trọng không đáng kể và việc tính toán có phần khá phức tạp

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm).

Hình minh hoạ (Nguồn: thedestinyformula)

Giá trị sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của một doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, có thể tính theo quý theo năn.

Giá trị sản xuất công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp tạm dịch sang tiếng Anh là Gross output of industry.

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm).

Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm:

- Giá trị thành phẩm là giá trị của những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu của bản thân doanh nghiệp, của khách hàng đưa đến gia công, đã kết thúc khâu chế biến cuối cùng tại doanh nghiệp và đã làm xong thủ tục nhập kho;

Giá trị của bán thành phẩm, công cụ, dụng cụ, mô hình tự chế đã xuất bán ra ngoài doanh nghiệp (Kể cả kết quả hoạt động của các bộ phận khác không phải là hoạt động công nghiệp trong doanh nghiệp nhưng không có hạch toán riêng).

- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài

- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất

- Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp

- Giá trị chênh lệch số dư cuối kì so với số dư đầu kì của bán thành phẩm và sản phẩm dở dang

Nguyên tắc tính giá trị sản xuất công nghiệp

- Tính theo phương pháp công xưởng, nghĩa là lấy đơn vị hạch toán độc lập cuối cùng làm đơn vị để tính toán.

- Chỉ được tính kết quả trực tiếp của hoạt động sản xuất công nghiệp trong đơn vị hạch toán độc lập.

Nghĩa là chỉ tính kết quả do chính hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tạo ra và chỉ tính 1 lần, không được tính trùng trong phạm vi doanh nghiệp và không tính những sản phẩm mua vào rồi bán ra không qua chế biến gì thêm tại doanh nghiệp.

Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, thường là một năm.

(Tài liệu tham khảo: Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Trường Đại học Xây dựng miền Trung. Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Cục Thống kê Đà Nẵng)

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò dẫn dắt

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, quý I/2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,07%, tăng cao hơn so với mức tăng chung của toàn nền kinh tế (tăng 5,03%) và tăng cao hơn so với mức tăng của cùng kỳ năm trước (quý I/2021 tăng 6,44%), đóng góp 2,42 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 7,79%, đóng góp 2,05 điểm phần trăm. Ngành khai khoáng tăng trưởng dương 1,23% (khai thác than tăng 3,2% và quặng kim loại tăng 5%), làm tăng 0,04 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Với các giải pháp đồng bộ hỗ trợ, khôi phục sản xuất kinh doanh nên sản xuất công nghiệp đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, tính chung quý I/2022, sản xuất công nghiệp tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 6,5%). Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 7% (cùng kỳ tăng 9,45%), ngành sản xuất, phân phối điện tăng 7,1%...

Đáng chú ý, chỉ số sản xuất quý I/2022 một số ngành trọng điểm thuộc các ngành công nghiệp cấp II tăng cao so với cùng kỳ năm trước như hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ, quặng và hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên cùng tăng 47,7%; sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính) tăng 43,7%; sản xuất điện dân dụng tăng 27,9%; chế biến và bảo quản rau quả tăng 13,3%...

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp được khôi phục ở hầu hết các ngành, nhu cầu và sản lượng sản xuất đều tăng, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đã hoạt động trở lại, nối lại các chuỗi cung ứng cơ bản thông suốt. Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 2 tiếp tục tăng đạt 54,3 điểm, số lượng đơn đặt hàng mới tăng và điều kiện kinh doanh ổn định đã góp phần làm tăng sản lượng sản xuất trong nước. Tuy vậy, Bộ Công Thương cũng cho biết, quá trình phục hồi sản xuất cũng gặp một số trở ngại do nguyên vật liệu khan hiếm, giá tăng cao kìm hãm sự gia tăng sản lượng sản xuất. Cùng với đó, lao động ở một số ngành chưa hoàn toàn trở lại làm việc đã tác động đến khôi phục sản xuất, kinh doanh.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Về triển vọng hoạt động sản xuất công nghiệp thời gian tới, Bộ Công Thương nhận định sẽ tiếp tục khởi sắc nhờ vào một số yếu tố. Trước hết là sự phục hồi của nền kinh tế thế giới và việc triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam được thực thi một cách đầy đủ với thuế quan ưu đãi hơn cùng những cam kết về tạo thuận lợi giảm thiểu các rào cản.

Bên cạnh đó, làn sóng chuyển dịch đầu tư để tái cơ cấu chuỗi cung ứng của các tập đoàn nước ngoài với quy mô sản xuất lớn và mạng lưới khách hàng rộng khắp. Ngoài ra, gói phục hồi kinh tế với các chính sách hỗ trợ sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ở những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 nhanh chóng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh…

Để thúc đẩy phát triển công nghiệp trong những tháng tiếp theo, Bộ Công Thương lưu ý cần triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết 01, Nghị quyết 02 và Chương trình phục hồi kinh tế, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, bám sát tiến độ để sớm đưa vào vận hành các công trình dự án trọng điểm, có vai trò quan trọng trong lĩnh vực điện, dầu khí, công nghiệp chế biến, chế tạo... tạo giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp.

Trên cơ sở đó, cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp đối với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất ở Việt Nam. Rà soát cơ chế, chính sách tác động đến công nghiệp của từng ngành, sản phẩm. Từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh, xây dựng hàng rào kỹ thuật đối với sản phẩm nhập khẩu để hỗ trợ sản phẩm trong nước, tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Bộ cũng chỉ đạo các đơn vị sản xuất bám sát diễn biến thị trường, nhu cầu thị trường, thúc đẩy sản xuất trong nước, thay thế cho nhu cầu nhập khẩu trong bối cảnh mặt bằng giá cả thế giới tăng cao.

Cụ thể, đối với các doanh nghiệp trong ngành năng lượng phải theo dõi sát nguồn cung - cầu dầu thô, than nhập khẩu; đánh giá để có các phương án vận hành ổn định, hiệu quả, tối ưu công suất nhà máy; đảm bảo nguồn cung nhiên liệu không bị gián đoạn, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tích cực phối hợp, chia sẻ thông tin, nguồn lực, thị trường, sử dụng tối đa nguồn lực của từng đơn vị dịch vụ; phát huy nội lực, tăng cường và ưu tiên sử dụng các dịch vụ của nhau để thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu dùng nội địa./.