Cách Huấn Luyện Chó Phú Quốc Con

Cách Huấn Luyện Chó Phú Quốc Con

Chó là vật nuôi trung thành. Khi mới là chó con, chúng đang phát triển tư duy, dễ dàng tiếp thu những điều bạn dạy chúng. Vì thế nếu biết cách huấn luyện chó con hiệu quả, chắc chắn nó sẽ giúp ích cho quá trình bạn huấn luyện nâng cao sau này. Hãy cùng Tropicpet tìm hiểu ngay nhé!

Lưu ý khi huấn luyện chó bảo vệ chủ

Huấn luyện chó bảo vệ chủ rất dễ nhầm lần thành chó tấn công. Bạn thực sự huấn luyện thành công khi chó không tấn công nếu chưa có lệnh của bạn. Nhiệm vụ của nó chỉ giới hạn là sủa, cảnh báo, canh giữ không rời vị trí, đứng chắn và sủa trước các uy hiếp.

Khi bạn đã dạy được chú chó có thần kinh ổn định và vững vàng như vậy thì nên huấn luyện chó tấn công theo lệnh. Ở bài viết sau chúng tôi sẽ hướng dẫn quý vị cách huấn luyện chó tấn công bài bản.

Chó cần được ôn bài mỗi ngày để nó hình thành phản xạ một cách tự nhiên nhất. Đây chính là đỉnh cao trong huấn luyện, không những ôn bài ở riêng từng lệnh mà cần lặp lại tất cả những gì chó được học. Thực hành với chó tại công viên, nơi đông người để chó được xã hội hóa tốt, bên cạnh đó là tăng khả năng bảo vệ cho bạn và gia đình. Nếu có bất cứ thắc mắc gì thì liên hệ với trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ 119 để được tư vấn miễn phí các bạn nhé.

Xem thêm: huấn luyện chó Becgie

Có thể bạn quan tâm: huấn luyện chó Rottweiler

Bài viết hướng dẫn chi tiết 6 cách huấn luyện chó con nghe lời chủ răm rắp từ khi mới về nhà nhằm giúp định hình tính cách, cách hành xử tốt từ khi còn nhỏ.

Chuẩn bị những gì trước khi huấn luyện chó bảo vệ chủ?

Các bài tập thể lực cho chó như kéo tạ, kéo lốp cao su, chạy bộ để nâng cao sức bền cho chó. Luyện chó tập cắn bằng cách cho cắn bao tay để luyện cơ hàm và răng.

Dạy chó vượt chướng ngại vật, bật cao và phóng. Chuẩn bị các bật dụng như mũ bảo hiểm, mặt nạ, bao tay, dây xích, vòng cổ, rợ mõm.

Chuẩn bị thức ăn và nước uống cho chó đầy đủ và bồi dưỡng thêm cho chó trong quá trình huấn luyện.

Một số lệnh huấn luyện chó con cơ bản

Khi cho chó nắm bắt được tên của mình, hãy huấn luyện cho chó chạy đến khi mình gọi. Đầu tiên, bạn đứng cách chó tầm 5m và gọi thật to tên của chúng theo một lênh “ Tên gọi + lại đây/ đến đây/ …”

Bạn có thể kèm thêm âm thanh như tiếng vỗ tay, huýt sáo,… Nếu chúng chạy lại chỗ bạn ngay sau khi bạn gọi, hãy khen thưởng, vuốt ve chúng.

Để tập thói quen này cho chúng, hãy lặp lại hành động thường xuyên mỗi ngày. Khi muốn nâng cao quá trình luyện tập, hãy đứng xa hơn và gọi chúng.

Lưu ý, khi thực hiện lệnh gọi hãy chọn một câu lệnh nhất định và tuyệt đối không đánh đập, quát mắng khi chúng không thực hiện được lệnh gọi.

Đây là hình thức huấn luyện đơn giản. Lưu ý trong lúc đầu luyện tập, bạn nên dùng thức ăn làm mồi nhử. Bạn đưa thức ăn trước mặt nó, đưa mồi lên hướng đỉnh đầu, đưa cao lên phía trên. Khi đó, chó nhà bạn sẽ có xu thể ngồi xuống. Lúc này bạn sẽ đưa ra lệnh ngồi xuống và thưởng cho chúng món ăn đó.

Sau khi chú chó quen với việc ngồi, thay vì đưa thức ăn bạn sẽ dùng tay không. Đưa tay lên phía chóp mũi của chúng và đưa dần lên cao. Nếu chúng chịu ngồi, hãy thưởng thức ăn.

Sau cùng, bạn sẽ dùng lệnh nói thay vì dùng lệnh tay.

Nếu thực hiện tốt, bạn sẽ khen thưởng. Nếu thực hiện sai, hãy quay trở lại với lệnh tay cho đến khi chó nắm thành thục được lệnh ngồi này.

Đừng quên khen thưởng khi em cún con học được thói quen mới

Khi các em cún ngoan, học được thói quen tốt hay là hoàn thành bài huấn luyện thì sen đừng quên khen ngợi, vuốt ve như một phần thưởng khích lệ bé nhé! Cách huấn luyện này sẽ giúp thú cưng ngoan ngoãn và tự động làm theo những chỉ dẫn của bạn. Hãy luôn nhớ rằng sự quan tâm, âu yếm của bạn là món quà vô giá mà cún yêu luôn mong muốn nhận được.

Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với chó

Khi mới tiếp xúc với chó con, hãy dành thêm thời gian chơi với chúng. Hãy cùng chúng chơi đùa, đưa chúng đi chạy bộ hay cho chúng làm quen với các thành viên trong gia đình mình.

Bạn cũng có thể có những hành động âu yếm, vuốt ve, gãi lưng nhẹ nhàng cho chúng. Sau một thời gian, chúng sẽ quen dần với bạn và gia đình. Lúc này, việc huấn luyện sẽ dễ dàng hơn.

Hãy có những món quà khích lệ khi chúng nghe lời bạn nhé.

Không được la mắng đối với các bé cún mới về nhà

Khi mới về nhà, chó con có thể quên, làm sai nhiều việc mà bạn đã dạy như là sủa, la hét cả ngày, đi vệ sinh không đúng chỗ… Lúc này bạn không nên la hét, chửi bới, đánh đập các em nhé. Bởi những hành động đó sẽ khiến cún con rơi vào trạng thái lo lắng, sợ hãi, không còn tin tưởng bạn từ đó sinh ra tư duy phản kháng. Việc la mắng thú cưng được xem là phương pháp huấn luyện không hiệu quả.

Để biết thêm cách chăm sóc, huấn luyện chó chuyên nghiệp bạn có thể tham khảo thêm các khóa học grooming từ cơ bản đến chuyên sâu của Pet Icon để có kiến thức cần hữu ích nhất nhé:

Để có thêm thông tin chi tiết về các khóa học bạn có thể tham khảo tại trang web chính thức của Pet Icon Việt Nam nhé: https://peticon.edu.vn/khoa-hoc.

Trường đào tạo cắt tỉa thú cưng Pet Icon Việt Nam

Các bước thực hiện huấn luyện chó bảo vệ chủ

Bạn phải dạy chó sủa chứ không để nó muốn sủa là sủa. Bạn phải điều khiển được lệnh sủa của chó đạt tới tầm kêu ngưng là ngưng, sủa là sủa. Để huấn luyện chó sủa bạn xích chú chó lại, nhờ một người là mặt tiếp cận gần bạn. Lúc này theo bản năng chó sẽ sủa. Bạn đứng bên chó, tay cầm xích ra lệnh ngồi và chỉ tay về người lạ và hô lệnh : NGƯNG.

Khi chó ngưng sủa, bạn vuốt ve và thường thức ăn cho chó, khen ngợi :GIỎI

Tiếp tục đứng xa chú chó, tiến lại gần người là và nhờ người lạ giẫm chân thình thịch. Chó lập tức sủa và thủ thế. Bạn tiến lại chú chó lại thực hiện lệnh NGƯNG như trên. Bây giờ, bạn ở bên chú chó. Khi chú chó đã yên lặng thì bạn nhờ người lạ tiếp tục giẫm chân. Ngay khi giẫm chân bạn hô lệnh SỦA. Khen thưởng và động viên chó. Bài tập cần được thực hiện hằng ngày, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút.

Tiến tới dạy cầm xích và thả xích.

Dùng người nhà ăn mặc khác lạ, đeo khẩu trang để đánh lừa chó tưởng nhầm người lạ để tiện huấn luyện.

Khi bạn dạy thành công chó sủa thì chuyển tiếp sang dạy canh giữ mục tiêu. Bạn xích chú chó lại, ra lệnh chó ngồi và để một túi xách ở đó. Nhờ người lạ tiến tới túi xách để cướp. Chó lập tức theo phản xạ sẽ đứng dậy và sủa. Bạn tiếp tục ra lệnh ngồi cho chó. Bước tiếp theo, bạn đứng cách xa chú chó và thực hiện bước tương tự. Mỗi khi chó đứng thì lệnh nó ngồi xuống và hô CANH GIỮ. Lặp lại nhiều lần chó sẽ thành thục.

Bước tiếp theo là huấn luyện chó ở bên chủ và sủa bảo vệ. Bạn cầm xích chó và để nó bên người. Bạn nhờ người lạ tiến tới đe dọa bạn. Theo các kỹ năng được học thì chó sẽ sủa khi người lạ tiếp cận bạn. Người lạ tiếp cận hướng nào thì bạn di chuyển chó theo hướng che chắn chó bạn. Luân chuyển thay thế liên tục vị trí để chó nắm vững.

Hiểu đúng huấn luyện chó bảo vệ chủ là gì?

Chó bảo vệ chủ khác với chó tấn công. Nó được huấn luyện để cảnh báo, sủa và gầm gừ đe dọa kẻ lạ mặt khi tiếp cận nhà bạn hoặc bạn khi ra đường. Chó bảo vệ chủ là bước đầu tiên của chó tấn công. Có nghĩa là nó sẽ không tấn công khi chưa có lệnh mà biết để ý, cảnh báo mối nguy hiểm cho chủ nhân.

Cần phải dạy và ôn luyện thường xuyên để nó hiểu được nghĩa vụ của nó trong bài huấn luyện. Tức là nó không được phép cắn khi chưa có lệnh của chủ.