Bộ Đội Có Được Đi Nước Ngoài Không

Bộ Đội Có Được Đi Nước Ngoài Không

Ngày nay, mặc dù xăm hình trở nên phổ biến, nó giống như một môn nghệ thuật được giới trẻ ưa chuộng. Mỗi một hình xăm trên người mang một ý nghĩa nhất định. Gắn liền với suy nghĩ, mục đích của những người lựa chọn xăm hình lên cơ thể của mình. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều cùng chung quan điểm về tính nghệ thuật, thẩm mỹ của xăm hình. Mỗi con người mang một quan điểm sống khác nhau.

Hộ chiếu công vụ cấp cho đối tượng nào?

Hộ chiếu công vụ cấp cho công dân Việt Nam thuộc một trong những diện sau đây:

1. Cán bộ, công chức Nhà nước, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức của cơ quan Nhà nước.

2. Cán bộ từ cấp phòng trở lên và kế toán trưởng của các doanh nghiệp Nhà nước ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức của doanh nghiệp.

3. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của Đảng Cộng sản Việt Nam.

4. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của các tổ chức chính trị – xã hội cấp Trung ương.

5. Nhân viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi chung là Cơ quan Đại diện Việt Nam ở nước ngoài), nhân viên Phái đoàn đại diện thường trực của Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên Chính phủ; phóng viên thông tấn và báo chí Nhà nước của Việt Nam thường trú ở nước ngoài.

6. Vợ hoặc chồng, con dưới 18 tuổi của những người nêu tại khoản 5 điều này, nếu cùng đi theo nhiệm kỳ công tác hoặc đi thăm người đó.

7. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của người có thẩm quyền cử người ra nước ngoài quy định tại Điều 15 của Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao xét, quyết định cấp hộ chiếu công vụ cho những người không thuộc diện quy định từ khoản 1 đến khoản 6 Điều này ra nước ngoài.

Bộ đội được đi nước ngoài trong trường hợp nào?

Bộ đội là ngành đặc thù, cần bảo đảm tính bảo mật về quốc phòng, bảo vệ an toàn và an ninh quốc gia nên việc bộ đội, sĩ quan, hay công nhân quốc phòng đi nước ngoài cũng được Nhà nước kiểm soát chặt chẽ hơn so với những công dân khác thực hiện việc xuất cảnh.

Hiện nay, bộ đội, công nhân quốc phòng được Nhà nước cho phép đi nước ngoài nhưng phải sử dụng hộ chiếu công vụ được quy định dành cho người làm trong lực lượng Quân đội nhân dân Việt, Công an nhân dân. Theo đó, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 07/VBHN-BCA của Bộ Công an có quy định riêng về hộ chiếu công vụ cấp cho công dân Việt Nam là đối tượng sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Tuy nhiên việc cấp hộ chiếu công vụ cho những người làm trong lĩnh vực quốc phòng chỉ thực hiện khi bộ đội hoặc công nhân quốc phòng này được cử hoặc cho phép ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Quân đội nhân dân.

Như vậy, không phải trong tất cả các trường hợp thì bộ đội, công nhân quốc phòng được phép đi nước ngoài mà phải được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền thì bộ đội, công nhân quốc phòng mới có quyền được ra nước ngoài.  Bộ đội, công nhân quốc phòng chỉ được cấp hộ chiếu công vụ khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được quy định tại khoản 1 Điều 32 Nghị định số 07/VBHN-BCA như Bộ chính trị Trung ương Đảng, Ban Bí Thư Trung Ương Đảng,… cử đi nước ngoài công tác hoặc làm nhiệm vụ, chức năng liên quan đến lĩnh vực quốc phòng.

Bộ đội có được đi du lịch nước ngoài không?

Bộ đội hay công nhân quốc phòng đều là công dân Việt Nam nên có đầy đủ quyền công dân, ở trong trường hợp này là quyền tự do đi lại của công dân được công nhận tại Điều 23 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 và quyền được xuất cảnh khi có đủ điều kiện được quy định tại Điều 33 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019.

Theo đó, Nếu bộ đội, công nhân quốc phòng không thuộc diện bị hạn chế quyền đi lại, cấm xuất cảnh có thể báo cáo lên cấp trên có thẩm quyền để xin phép được xuất cảnh ra nước ngoài. Bởi vì làm trong ngành mang tính đặc thù riêng liên quan đến quốc phòng của quốc gia nên khi đi ra nước ngoài vì lý do cá nhân thì bộ đội, công nhân quốc phòng phải được sự đồng ý của cấp trên. Nếu cán bộ cấp trên đồng ý và có quyết định cho phép xuất cảnh với lý do cụ thể thì bộ đội, công nhân quốc phòng được quyền ra nước ngoài.

Bộ đội đi nước ngoài sử dụng hộ chiếu nào?

Nghị định số 07/VBHN-BCA về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. Quy định đối với cán bộ về việc xuất cảnh ra nước ngoài như sau:

Đối với sĩ quan quân đội đang trong thời gian làm việc mà muốn đi nước ngoài thì cần phải cấp hộ chiếu công vụ do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc cho phép ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của cơ quan đó.

Thêm vào đó Khoản 2 điều 7 Nghị định 07 07VBHN-BCA, hộ chiếu công vụ chỉ cấp cho sĩ quân, quân nhân được đơn vị giao nhiệm vụ ở nước ngoài. Đối tượng áp dụng: Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong quân đội Việt Nam.

Trong trường hợp đi nước ngoài với mục đích cá nhân như đi du lịch hoặc đi thăm thân. Công dân là bộ đội chuyên nghiệp khi đi du lịch nước ngoài với mục đích cá nhân thì phải xin phép cơ quan có thẩm quyền cao hơn và số ngày du lịch sẽ được tính vào lịch nghỉ phép năm.

Đừng để hình xăm cản trở con đường xuất khẩu lao động của bạn

Khi tồn tại hình xăm trên người, hiển nhiên hình ảnh của bạn trong mắt đối tác, nhà tuyển dụng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Mặc dù chính phủ Nhật Bản không có một quy định nào về việc không tiếp nhận những người có hình xăm vào làm việc. Nhưng với những kỳ thị sẵn có và lâu đời đối với những người xăm hình, thì hình xăm dù to hay nhỏ, ở vị trí kính đáo vẫn bị loại bỏ hồ sơ. Vậy, hướng giải quyết nào tốt nhất cho lao động có hình xăm có nguyện vọng đi xuất khẩu lao động?

Đối với lao động có hình xăm lớn thì cần cân nhắc việc xóa xăm. Bởi sau khi xóa sẽ để lại sẹo lớn và những trường hợp như vậy cũng không đủ điều kiện đi Nhật làm việc. Tham khảo các thị trường XKLĐ tiếp nhận lao động có hình xăm. Đối với lao động có hình xăm nhỏ thì có thể lựa chọn cách xóa xăm sao cho để lại vết sẹo mờ và nhỏ nhất.

Tuy nhiên khi xóa xăm, người lao động cũng cần phải hết sức lưu ý. Hỏi kỹ bác sĩ về quy trình xóa xăm, thời gian phục hồi, nên kiêng những hoạt động nào, đồ ăn nào tránh để lại sẹo. Cần lựa chọn địa chỉ xóa xăm uy tín, trong các bệnh viện lớn như 108, bệnh viện da liễu, bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc…

Như vậy, những thông tin trên đã phần nào giải đáp cho bạn thắc mắc xoay quanh việc xăm hình có được đi nước ngoài không. Từ đó, hãy lựa chọn cho mình những hướng đi đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện của chính bản thân bạn.

Rất nhiều nỗi lo xung quanh việc xăm mình có được đi nước ngoài không

Do nhu cầu của cuộc sống, nhiều người đã lựa chọn con đường xuất ngoại để sinh sống, học tập và làm việc. Có rất nhiều nước được lựa chọn làm điểm dừng chân. Và một trong số đó phải kể đến đất nước Nhật Bản. Để thực hiện ý định của mình, các thực tập sinh, tu nghiệp sinh đã tìm hiểu rất nhiều về những điều kiện để được đi xuất khẩu lao động. Tuy nhiên họ lại quên mất một thứ đã và đang vô tình cản trở con đường xuất ngoại của mình đó chính là hình xăm.

Giới trẻ ngày nay coi hình xăm như một thú vui mang tính nghệ thuật, vừa phong cách, cá tính, vừa thẩm mỹ, quyến rũ. Nhưng, đối với những bạn có dự định đăng ký đi lao động Nhật thì hình xăm đang cản trở con đường đi Nhật của họ. Bởi hầu hết các nhà tuyển dụng tại Nhật Bản không tiếp nhận lao động có hình xăm trên người dù hình xăm đó lớn hay nhỏ.

Bởi từ lâu, người Nhật Bản luôn có ấn tượng xấu đối với những người xăm trổ. Xăm trổ gắn liền với tội phạm, gắn liền với băng đảng xã hội đen khét tiếng ở đất nước này. Chính vì thế mà rất nhiều người gặp khó khăn trong việc đăng ký tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản khi trên người có hình xăm.